Yến sào là thực phẩm tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Chính vì vậy, các món ăn từ yến luôn là ưu tiên hàng đầu của nhiều bậc phụ huynh. Tuy nhiên, không phải độ tuổi nào cũng thích hợp dùng yến. Vậy cụ thể trẻ mấy tuổi ăn được yến? Trẻ em ăn yến tuần mấy lần? Trẻ mới ốm dậy có nên ăn yến không? Mời cha mẹ tham khảo nội dung bài viết bên dưới nhé.
Đối với câu hỏi trẻ mấy tuổi ăn được yến thì đáp án được các chuyên gia đưa ra là trên 12 tháng. Các bé dưới 1 tuổi thì không nên sử dụng yến sào dưới mọi hình thức.
Mặc dù yến được đánh giá là lành tính, nhiều dinh dưỡng nhưng hệ tiêu hóa của bé dưới 1 tuổi còn chưa hoàn thiện. Bổ sung yến lúc này có thể gây ra các vấn đề như khó tiêu, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa.
Do đó, cha mẹ cần nhớ: trẻ trên 1 tuổi mới nên bắt đầu sử dụng yến sào nhé. Với độ tuổi này, ăn yến sẽ mang lại nhiều lợi ích như:
Với hàm lượng dinh dưỡng cao, yến sào được coi là nguồn dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe của bé nếu sử dụng đúng cách.
Bên cạnh câu hỏi trẻ mấy tuổi ăn được yến chưng thì trẻ em ăn yến tuần mấy lần cũng là nỗi băn khoăn của nhiều bậc cha mẹ. Bởi yến dù tốt nhưng cần phải sử dụng đúng cách, đúng liều lượng mới mang lại hiệu quả.
Ngoài ra, các mẹ nên ưu tiên cho bé ăn yến vào buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ 30-60 phút để yến đạt hiệu quả cao nhất nhé.
>> Xem thêm bài viết Trẻ em ăn yến sào có thực sự tốt không TẠI ĐÂY.
Trong Đông y, yến sào có vị ngọt, tính bình, có tác dụng dưỡng âm, bổ phế, tăng cường sức khỏe, bồi bổ cơ thể, nâng cao sức đề kháng. Vậy trẻ mới ốm dậy có nên ăn yến không?
Trẻ em mới ốm dậy thường có sức khỏe yếu, cơ thể suy nhược, việc sử dụng yến sẽ giúp bé phục hồi tốt hơn. Bởi trong yến có chứa hàm lượng protein, các loại acid amin, khoáng chất…có lợi cho sức khỏe, tăng đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch, giúp bé ăn ngon.
Tóm lại, trẻ mới ốm dậy hoàn toàn có thể sử dụng yến để bồi bổ nhé. Tuy nhiên, các mẹ chỉ nên cho bé dùng yến khi đã hết sốt hoàn toàn. Trường hợp trẻ đang sốt thì tốt nhất không cho bé ăn yến hay uống nước yến.
Mặt khác, nên chế biến yến cùng đa dạng các nguyên liệu để kích thích tiêu hóa của bé. Mẹ có thể chế biến yến sào thành các món như cháo yến, súp yến, yến chưng…
Yến hầu như không kiêng kỵ với các thực phẩm khác. Do đó, các mẹ có thể kết hợp đa dạng cùng nhiều nguyên liệu để giúp bé đổi món, dễ ăn. Dưới đây là gợi ý các món yến tốt cho bé.
Nguyên liệu: Yến đã sơ chế, đường phèn, nước tinh khiết, gừng (không bắt buộc).
Cách làm:
Nguyên liệu: Yến sơ chế, hạt sen, đường phèn, nước tinh khiết.
Cách làm:
Nguyên liệu: Yến tinh chế, bí đỏ, gạo tẻ, gạo nếp, gia vị thông thường.
Cách làm:
Nguyên liệu: Gạo nếp, gạo tẻ, tổ yến đã làm sạch, ức gà, cà rốt, hành lá, dầu ô liu.
Cách làm:
>> Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn sử dụng yến sào cho bé 2 tuổi giúp phát triển trí tuệ XEM NGAY.
Yến mang lại nhiều lợi ích với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc chưng yến mỗi ngày, mỗi tuần thường tốn nhiều thời gian của các mẹ. Lựa chọn sản phẩm yến chưng tươi chính là giải pháp hoàn hảo giúp mẹ tiết kiệm thời gian mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng cho bé.
Tại Sài Gòn, yến chưng tươi Ngọc Hoàng Yến là thương hiệu uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được đông đảo các mẹ tin dùng.
Qua bài viết trên, Ngọc Hoàng Yến đã giải đáp cho bậc phụ huynh về thắc mắc trẻ mấy tuổi ăn được yến sào, ăn mấy lần/tuần cũng như trẻ mới ốm dậy có nên ăn yến không? Hy vọng sẽ hữu ích với cha mẹ trong việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bé.